Dùng thuốc tây điều trị bệnh gout có thể dẫn đến một số tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy mà bệnh nhân bị gout luôn tìm kiếm, hướng đến việc điều trị bệnh bằng dược liệu đông y, phương pháp an toàn, hiệu quả. Nhắc đến dược liệu chữa bệnh gout, không thể không nhắc đến cao gắm một dạng cao được bào chế từ cây gắm, một dược liệu quý của núi rừng.
Giới thiệu về cao gắm
Cao gắm với quy trình bào chế chuyên nghiệp, hiện đại, được bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, được nấu cô đặc từ 100% thân và rễ cây gắm chất lượng. Sản phẩm dạng cao nên sẽ gọn nhẹ và tiện lợi hơn trong việc sử dụng mà vẫn giữ nguyên được dược chất ban đầu của cây gắm.
Theo các chuyên gia thảo dược của Đức Thịnh, cao gắm được cô đặc từ cây gắm nên tác dụng mang lại sẽ được nâng cao hơn, sử dụng sẽ hiệu quả hơn. Đặc biệt, cao gắm sẽ có vị đắng và đậm đặc hơn nước sắc từ cây gắm và có mùi thơm rất dễ chịu.
Những nguyên nhân gây bệnh gút
Gout là một dạng viêm khớp, gây đau đớn ở các khớp. Bệnh xảy ra khi có quá nhiều axit uric tích tụ trong cơ thể, nồng độ axit uric trong máu cao (tăng axit uric huyết). Tuy nhiên, không phải người tăng axit uric huyết là bị bệnh gout, mà là khi cơ thể có quá nhiều tinh thể axit uric hình thành mới gây nên bệnh gout.
Sau khi nghiên cứu tài liệu trên toàn thế giới cũng như kinh nghiệm các dược sĩ của Đức Thinh. Chúng tôi có thể đi đến kết luận rằng, bệnh gout xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là các nguyên nhân sau:
Giới tính: Bệnh gout thường xuất hiện nhiều ở nam giới hơn nữ giới. Bởi chúng ta có thể thấy rõ là do phía nam giới có lối sống không lành mạnh, thường xuyên tiếp xúc với nhiều bia rượu, thuốc lá, có chế độ ăn uống quá nhiều chất đạm, giàu purin.
Di truyền: Đây có thể xem là yếu tố chiếm tỉ lệ cao. Vì nếu trong gia đình, có ba mẹ mắc bệnh gout thì tỷ lệ sau này con cái mắc bệnh gout cũng cao hơn bình thường.
Cơ địa: Bệnh nhân bị gout do cơ địa là do quá trình tổng hợp purin nội sinh tăng nhiều gây tăng axit uric và đây còn gọi là bệnh gout nguyên phát.
Béo phì: Đối tượng bị béo phì sẽ có nguy cơ mắc bệnh gout cao gấp 5 lần so với những người bình thường. Bởi vì khi bị béo phì cơ thể bạn sẽ có hàm lượng axit uric trong máu cao nhưng quá trình đào thải lại diễn ra chậm hơn.
Uống nhiều thức uống có chứa cồn: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng có tới 75 – 84% bệnh nhân gout là do uống rượu bia thường xuyên trung bình từ 7 – 10 năm.
Nhiễm chì: Khi cơ thể bị nhiễm chì quá nhiều sẽ làm tăng nguy cơ bị gout do gây rối loạn chuyển hóa axit uric trong máu.
Bệnh lý về chuyển hóa: Bệnh nhân khi bị mắc phải các bệnh lý về chuyển hóa trong cơ thể như bị đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid máu,…sẽ có nguy cơ dẫn đến bệnh gout.
Cao gắm có tác dụng gì?
Cao gắm là một dược liệu quý, được y học đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp, sau đây là các tác dụng của cao gắm đã được các chuyên gia Đức Thịnh tổng hợp lại cho bạn
- Hỗ trợ điều trị bệnh gout
- Hỗ trợ điều trị xương khớp bị đau nhức
- Hỗ trợ giúp tiêu viêm, giảm đau do các cơn đau khớp gây nên.
- Hỗ trợ tăng cường chức năng chuyển hóa, lợi tiểu, bồi bổ can thận.
Sử dụng cao gắm bệnh gout có thật sự hiệu quả không?
Như đã nói bên trên, gout là một căn bệnh rối loạn chuyển hóa đặc biệt. Bệnh thể hiện rõ ở các cơn đau tái phát thường là do lượng axit uric trong máu tăng và gây lắng đọng tinh thể urat tại các mô khớp.
Mặt khác, bệnh gout hình thành cũng có thể do tình trạng suy giảm chức năng thận, làm ảnh hưởng đến khả năng đào thải axit uric. Biểu hiện rõ của bệnh thường kèm theo các triệu chứng là sưng, nóng đỏ tại các khớp gây khó khăn cho vận động, sinh hoạt hằng ngày. Nếu tình trạng kéo dài mà không có biện pháp sẽ dẫn đến mạn tính, sau đó phát triển thành các biến chứng rất nguy hiểm.
Trong y học cổ truyền, cao gắm có công dụng trừ thấp, khu phong, giải độc, tiêu viêm, sát trùng, giúp giảm sưng đau, hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp hiệu quả. Vì vậy mà bệnh nhân gout dùng cao gắm sẽ giúp làm giảm các triệu chứng sưng đau, tăng cường chuyển hóa, đào thải và hạ nồng độ axit uric trong máu tốt nhất.
Còn theo nghiên cứu y học hiện đại, cao gắm được nghiên cứu, kiểm nghiệm, chứng minh công dụng đối với bệnh gout là tích cực, thông qua kết quả và các thông số như sau:
- Theo chỉ số Ritchie của viện nghiên cứu thì bệnh nhân gout dùng cao gắm sẽ giúp giảm đau tới 50% và có dấu hiệu giảm sưng tại các khớp bị tổn thương.
- Nồng độ axit uric trong máu hạ thấp. Vì có khoảng 13.33% bệnh nhân gout dùng cao gắm thì có trên 30% giảm nồng độ acid uric trong máu giảm và có 48.33% bệnh nhân giảm từ 15 – 30%.
- Cao gắm được bào chế từ tự nhiên vì vậy được đánh giá là khá an toàn đối với người dùng. Đồng thời, qua quá trình điều trị bệnh bằng cao gắm thì không phát hiện bất kỳ triệu chứng bất thường hay tác dụng phụ nào trên lâm và cận lâm sang cả.
Chính nhờ những công dụng này mà khi bệnh nhân gout dùng cao gắm sẽ giúp làm giảm đau và hạ thấp nồng độ axit uric trong máu, hỗ trợ ngăn chặn bệnh gout phát triển theo chiều hướng xấu nhất.
Tuy nhiên, hiệu quả của dược liệu này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác như tuổi, mức độ hiện trạng của bệnh, cách dùng dược liệu, cũng như chế độ ăn uống, luyện tập thể dục trong quá trình điều trị bệnh của người dùng.
Vì vậy, để đảm bảo kết quả hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất thì bệnh nhân sử dụng cao gắm nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về bệnh tình, liều lượng, thời gian sử dụng,…trước khi dùng.
Cách dùng cao gắm chữa gout
Cao gắm có thể dùng để pha nước ấm uống hoặc đem ngâm với rượu trắng để uống giúp hỗ trợ điều trị bệnh gout.
Cách 1: Pha nước nóng uống
Lấy khoảng 5g cho một lần dùng, pha với 350ml nước, khuấy tan và dùng. Mỗi ngày chỉ nên dùng 10 – 15g cao và nên dùng sau bữa ăn để có hiệu quả tốt nhất.
Cách 2: Ngâm rượu uống
Với liều lượng mỗi hộp cao gắm là 100g, bạn sẽ ngâm với 2 lít rượu trắng 45 độ (cao gắm nên thái lát mỏng). Thời gian ngâm sẽ là 1 – 2 ngày, đợi cho cao tan hết là có thể dùng. Mỗi lần sẽ dùng 1 – 2 ly nhỏ khoảng 20ml, uống sau mỗi bữa ăn.
Đối tượng sử dụng cao gắm
- Bệnh nhân bị gout
- Người bị phong tê thấp
- Người lớn tuổi bị đau nhức xương khớp
- Người có hàm lượng axit uric trong máu cao
Cách sử dụng cao gắm hiệu quả nhất
Tương tự như đối với bệnh gout, các bệnh nhân bị các bệnh về xương khớp đều có thể sử dụng cao gắm để pha nước nóng uống hoặc ngâm rượu uống đều được.
Các lưu ý cơ bản khi dùng cao gắm
Trong quá trình sử dụng cao gắm để hỗ trợ điều trị bệnh người dùng cần lưu ý một số vấn đề sau để đảm bảo an toàn sức khỏe cũng như hiệu quả mang lại:
Người dùng nên có tính kiên trì, sử dụng đều đặn thuốc mỗi ngày. Vì cao gắm là dược liệu nên cần có thời gian để được cơ thể hấp thụ.
Cao gắm là một dược liệu lành tính nhưng bạn chỉ nên dùng đúng liều lượng cho phép để tránh gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như mất ngủ, đau đầu, buồn nôn,…
Tốt nhất, người dùng hãy đến gặp bác sĩ đông y để tiến hành thăm khám và được hướng dẫn về liều lượng cũng như cách dùng thuốc sao cho đúng.
Trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh, bệnh nhân nên uống nhiều nước sẽ giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất và đào thải axit uric dư thừa trong máu.
Nên tham khảo chuyên viên dinh dưỡng để có chế độ ăn hợp lý. Hạn chế dùng các loại thực phẩm chứa nhiều nhân purin, tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất.
Tích cực tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường độ dẻo dai của xương khớp, giúp ngăn chặn quá trình tích tụ axit uric tại các khớp gây đau nhức. Đặc biệt, sẽ ưu tiên các bài tập nhẹ nhàng như yoga, bơi lội, đi bộ,… và hạn chế các bài tập vận động mạnh dễ gây chấn thương.
Người dùng nói gì về cao gắm?
Cao gắm hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp như thế nào? Có tuyệt vời như những thông tin bạn đọc được không? Chúng ta hãy nghe thực tế người dùng đã và đang sử dụng loại dược liệu này nói gì nhé!
Chú Nguyễn Duy Cường ở tại số 257, phố Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội chia sẻ:“Điều trị bệnh gout của tôi có những bước đầu mỹ mãn”
“Tôi được chuẩn đoán mắc bệnh gout cách đây 5 năm và đã từng dùng qua rất nhiều loại thuốc nhưng đều không thể cải thiện. Các cơn đau gout cứ tái phát triển miên mà tôi không có cách nào để can thiệp, khớp chân tôi đã bắt đầu có dấu hiệu nổi u cục.
Từ khi tôi biết đến và dùng cao gắm được 2 tháng trở lại đây, cơn đau gout có sự cắt giảm rõ rệt. Tuy nhiên, thỉnh thoảng mới bị đau lại nhưng chỉ đau nhẹ chứ không đau triền miên như trước kia nữa. Tôi rất phấn khởi nên sẽ kiên trì uống đều đặn mong chữa được khỏi bệnh”.
Anh Võ Đình Dũng, 50 tuổi, ở tại số nhà 91, thuộc tổ 2, khu phố 3, phường Phước Bình, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước kể về câu chuyện sống lại lần hai của mình khi điều trị bệnh gout: Cả khu phố “Hết hồn” khi thấy tôi “Sống lại”.
Sau thời gian 23 năm mắc bệnh và 2 năm nằm liệt giường, suy tim, suy thận độ 2 do tác dụng phụ của thuốc Tây, trải qua rất nhiều cuộc phẫu thuật nạo bỏ cục tophi. Đến tháng 9/2016 tôi phải làm phẫu thuật một lần nữa nhưng lần này bác sĩ nói tỷ lệ thành công chỉ đạt 50%, có thể gây tử vong”.
“Đứng trước một quyết định vô cùng khó khăn, tôi và gia đình đã quyết định dừng phẫu thuật để tìm phương pháp điều trị khác, an toàn hơn. Qua thời gian tìm hiểu, tôi và gia đình quyết định mua 12 hộp cao gắm, duy trì trong 3 tháng.
Đến nay, sau 3 tháng uống cao gắm, tôi kết hợp với chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý thì sức khỏe tôi đã dần bình phục. Đặc biệt, tôi có thể đứng dậy đi lại được, chỉ số axit uric đã trở về bình thường. Tôi rất vui và hạnh phúc! Nên tôi sẽ kiên trì uống thuốc và hy vọng phục hồi tốt hơn nữa!”
Bên trên là bài viết mà Đức Thịnh muốn gửi đến các bạn đọc. Chúng tôi với mong muốn và hy vọng đưa người dùng đến gần hơn với phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh bằng bài thuốc đông y mà mọi người đã lãng quên từ lâu.
(Kết quả cao gắm hỗ trợ điều trị có thể nhau, tùy theo cơ địa của mỗi người)